Những Người Vợ và Tình của Hồ Chí Minh

Bút Sử

Phần trình bày với đề tài “Những Người Vợ và Tình của Hồ Chí Minh” dựa vào tài liệu của các tác giả viết về Hồ Chí Minh như William Duiker, Pierre Brocheux, Thành Tín (Bùi Tín cựu đảng viên cộng sản), Trần Trọng Kim, Trần Gia Phụng…

Tăng Tuyết Minh

Tăng Tuyết Minh, trẻ và già

Hồ Chí Minh có làm đám cưới với Tăng Tuyết Minh tại Quảng Châu vào 10/1926. Lúc này ông ta có bí danh là Lý Thụy. Hai người sống chung với nhau hơn nửa năm. Đến 4/1927 thì Lý Thụy bỏ Tăng Tuyết Minh, rời Quảng Châu đến các nơi khác hoạt động, cũng để trốn lánh quân Tưởng Giới Thạch đang lùng bắt những người cộng sản.

Nguyễn Thị Minh Khai

Nguyễn Thị Minh Khai

 Minh Khai là thành viên Đảng Cộng Sản Đông Dương và sang Hồng Kông hoạt động năm 1930, với vai trò thư ký riêng của Lý Thụy.

Ở Hương Cảng, tại trụ sở chi nhánh Bộ Đông Phương của Quốc tế cộng sản, hằng ngày, vào buổi sáng, Minh Khai học chính trị do Lý Thụy đích thân truyền dạy. Từ đó nẩy sinh tình cảm nam nữ giữa hai người. Lý Thụy có đệ đơn lên văn phòng thuộc Cục Viễn Đông Cộng Sản (FEB = Far Eastern Bureau) để xin cưới Minh Khai. Nhưng vào tháng 4/1931, Noulens, đại diện văn phòng, viết thư từ chối, trả lời cho Lý Thụy rằng ông ta cần biết ít nhất 2 tháng trước ngày cưới.

Liền sau đó, cũng 4/1931, Minh Khai bị bắt ở Hương Cảng, đến đầu năm sau thì được thả ra. Lý Thụy, lúc đó có bí danh Tống Văn Sơ, đã bị cảnh sát Hongkong bắt ngày 6-6-1931 tại Cửu Long (Kowloon), gần Hương Cảng, rồi bị trục xuất đầu năm 1933. Lý Thụy lên tàu tại Thượng Hải, đi xe lửa qua các vùng Siberia, Vladivostok, rồi đến Moscow đầu mùa xuân 1934.

Ngày 25/7/1935, tại Moscow khai mạc Đại hội cộng sản quốc tế. Trong giấy tờ khai báo, Minh Khai có ghi chồng là Lin, bút danh của Hồ Chí Minh lúc đó.

Người Vợ Nga

Tài liệu của ông Duiker cũng có đề cập tới một phụ nữ người Nga mà Đảng Cộng Sản Quốc Tế đã cưới cho Lin/Linov sau khi ông ta về Moscow và bị vào trường Đảng để học tập. Có tin đồn rằng Hồ có một con gái với người vợ này.

Vera Vasilieva

Vera Vasilieva

Theo lời con gái của bà Vera Vasilieva (thành viên người Nga trong tổ chức Quốc tế Cộng sản), kể cho nhà nữ sử học Sophia Quinn Judge (Hoa Kỳ), được ông Thành Tín viết lại trong sách “Về Ba Ông Thánh”, thì trong thời gian diễn ra Đại hội nầy, ông Lin (tức Lý Thụy) hay ghé lại nhà bà Vera Vasilieva thăm. Mỗi lần ông tới thì có mùi nước hoa nồng nàng, ăn mặc rất chải chuốt, luôn mang cà vạt màu rất diện. Lin mang nhiều quần áo mới tặng cho mẹ con cô Vera. Có khi ông ta ở lại đêm và ngủ trên sofa.

Nông Thị Ngát hay Nông Thị Trưng

Nông Thị Ngát/ Nông Thị Trưng

Năm 1941, Hồ về Cao Bằng. Ở hang Pac Bó. Dân làng người Tầy và Nùng gọi ông ta là Già Thu, chỉ riêng Nông Thị Ngát gọi là Chú Thu. Chú Thu đặt bí danh cho Ngát là Nông Thị Trưng, “hằng ngày đến lán Chú Thu một giờ để được chỉ bảo.” Cuộc tình hang Pac Bó có kết quả là người con trai Nông Đức Mạnh mà nhiều sách báo đã đề cập tới.

Đỗ Thị Lạc

1942, Già Thu rời hang Pac Bo, lấy bí danh là Hồ Chí Minh tìm đường hoạt động bên Tàu. Hồ bị quân Tưởng bắt và giam nhiều tháng ở các trại giam vùng Quảng Tây tới Tĩnh Tây. Hồ về tới Pắc Bó (Cao Bằng) vào gần cuối năm 1944.

Trong số 18 cán bộ theo Hồ về nước lần nầy, có Đỗ Thị Lạc tức “chị Thuần”. Nhân thân của Đỗ Thị Lạc không được rõ ràng, chỉ biết rằng vào năm 1942, khi tướng Quốc Dân Đảng Trung Hoa là Trương Phát Khuê tổ chức lớp huấn luyện chính trị và quân sự cho các tổ chức cách mạng Việt Nam ở Đại Kiều (gần Liễu Châu), Đỗ Thị Lạc theo học lớp truyền tin.

Khi về Pắc Bó, Đỗ Thị Lạc được Hồ Chí Minh giới thiệu với bản làng là người thay thế Nông Thị Trưng. Lạc sống chung với họ Hồ một thời gian, lo dạy trẻ em và vận động vệ sinh ăn ở của dân chúng ở Khuổi Nậm gần Pắc Bó. Sử gia Trần Trọng Kim, trong sách Một Cơn Gió Bụi (trang 75) cho biết Đỗ Thị Lạc đã có một người con gái với Hồ Chí Minh. Sau đó thì hai mẹ con mất tích.

Nông Thị Xuân

Hồ Chí Minh, Nông Thị Xuân, Nguyễn Tất Trung

Một phụ nữ xinh đẹp người Nùng, có thể nói người bất hạnh nhất trong số những người vợ của Hồ Chí Minh. Khi Hồ trở thành lãnh tụ quyền lực thì nàng cũng trở thành một người hộ lý chính thức.

Xuân không được sinh sống chung với Hồ mà bị ở một nơi khác và bị giám sát bởi một tên bộ trưởng công an rất lưu manh của Hồ Chí Minh tên là Trần Quốc Hoàn. Năm 1956, Xuân sinh cho Hồ một bé trai đặt tên là Nguyễn Tất Trung. Sau đó Xuân ngõ ý muốn Hồ cho nàng trở thành một người vợ chính thức. Xuân bị thủ tiêu bằng cách trùm chăn vào đầu và đập nát đầu. Trước khi chết, Xuân còn bị tên Hoàn hãm hiếp một cách tàn nhẫn.

Vụ Hồ Chí Minh giết vợ này đã được tung ra bởi lá thư của anh bộ đội là người chồng sắp cưới của cô Vàng. Vàng là em họ của Xuân. Vàng là nhân chứng trong vụ giết người bịt miệng rất tàn ác này do Hồ Chí Minh âm mưu tạo ra. Sau đó cô Vàng cũng bị thủ tiêu, xác cô được tìm thấy trên sông Bằng Giang. Vụ sát hại 2 cô Xuân và Vàng được ông Vũ Thư Hiên ghi ra trong “Đêm Giữa Ban Ngày”.
Lá thư của anh bộ đội được đăng trong sách “Công Lý Đòi Hỏi” của cựu đảng viên Nguyễn Minh Cần.

Một vài hình ảnh không rõ nguồn gốc

English version

Ho Chi Minh’s Wives and Love
Posts by Historical Su

The presentation with the theme “Ho Chi Minh’s Wives and Loves” is based on documents written by authors about Ho Chi Minh such as William Duiker, Pierre Brocheux, Thanh Tin (Former Communist Party member Bui Tin), Tran Tran. Trong Kim, Tran Gia Phung…

Tang Tuyet Minh

Ho Chi Minh married Tang Tuyet Minh in Guangzhou on October 10, 1926. At this time, he has the alias of Ly Thuy. The two lived together for more than half a year. In April 1927, Ly Thuy left Tang Tuyet Minh and left Guangzhou to work elsewhere, also to hide from Chiang Kai-shek’s army, who were searching for communists.

Nguyen Thi Minh Khai

Minh Khai was a member of the Indochinese Communist Party and went to Hong Kong to work in 1930, with the role of Ly Thuy’s personal secretary.

In Hong Kong, at the headquarters of the Communist International’s branch office of the Ministry of Oriental Affairs, every morning, Minh Khai studied politics personally taught by Ly Thuy. From there, a man-woman relationship arose between the two. Ly Thuy applied to the office of the Communist Far Eastern Bureau (FEB = Far Eastern Bureau) to marry Minh Khai. But in April 1931, Noulens, the office representative, wrote a letter of refusal, replying to Ly Thuy that he needed to know at least 2 months before the wedding date.

Soon after, also in April 1931, Minh Khai was arrested in Hong Kong, and was released early the following year. Ly Thuy, then alias Tong Van So, was arrested by the Hong Kong police on June 6, 1931 in Kowloon (Kowloon), near Hong Kong, and then deported in early 1933. Ly Thuy boarded a ship in Shanghai. , took a train through the Siberian valleys, Vladivostok, and then reached Moscow in the early spring of 1934.

On July 25, 1935, the International Communist Congress opened in Moscow. In the declaration papers, Minh Khai recorded his husband as Lin, the pen name of Ho Chi Minh at that time.

Russian Wife

Mr. Duiker’s document also mentions a Russian woman whom the International Communist Party married to Lin/Linov after he returned to Moscow and was admitted to the Party school to study. Rumor has it that Ho has a daughter with this wife.

Vera Vasilieva

According to her daughter Vera Vasilieva (Russian member of the Communist International), told the historian Sophia Quinn Judge (USA), written by Mr. Thanh Tin in the book “On the Three Saints” , during this congress, Mr. Lin (ie Ly Thuy) often stopped by Vera Vasilieva’s house to visit. Every time he came, there was a strong scent of her perfume, very well dressed, always wearing a very colorful tie. Lin brought many new clothes for her mother and daughter Vera. Sometimes he stayed the night and slept on the sofa.

Nong Thi Ngat or Nong Thi Trung

In 1941, Ho returned to Cao Bang. In Pac Bo cave. The Tay and Nung villagers called him Gia Thu, only Nong Thi Ngat called him Uncle Thu. Uncle Thu gave Ngat the alias of Nong Thi Trung, “going to Uncle Thu’s shack every day for an hour for instruction.” Pac Bo’s love affair resulted in the son of Nong Duc Manh that many books and newspapers have mentioned.

Do Thi Lac

1942, Gia Thu left Pac Bo cave, took the alias Ho Chi Minh to find a way to work in China. Hu was captured by Chiang forces and held for many months in prisons from Guangxi to Jingxi. Ho returned to Pac Bo (Cao Bang) near the end of 1944.

Among the 18 cadres who followed Ho back to the country this time, there was Do Thi Lac, meaning “sister Thuan”. Do Thi Lac’s identity is not clear, only know that in 1942, when the Chinese Kuomintang general Truong Phat Khue held a political and military training class for Vietnamese revolutionary organizations in Dai Kieu. (near Lieu Chau), Do Thi Lac attended a communication class.

When returning to Pac Bo, Do Thi Lac was introduced to the village by Ho Chi Minh as the replacement for Nong Thi Trung. Lac lived with the Ho family for a while, taking care of children’s education and campaigning for people’s hygiene and accommodation in Khuoi Nam near Pac Bo. Historian Tran Trong Kim, in his book A Wind of Dust (page 75), said that Do Thi Lac had a daughter with Ho Chi Minh. Then the mother and daughter went missing.

Nong Thi Xuan

A beautiful Nung woman, arguably the most unfortunate of Ho Chi Minh’s wives. When Ho became the powerful leader, she also became an official guardian.

Xuan was not allowed to live with Ho but was in another place and was monitored by a very rogue police minister of Ho Chi Minh named Tran Quoc Hoan. In 1956, Xuan gave birth to a baby boy named Nguyen Tat Trung. Then Xuan asked Ho to let her become an official wife. Xuan was killed by covering his head with a blanket and smashing his head. Before his death, Xuan was brutally raped by Hoan.

This case of Ho Chi Minh’s wife’s murder was revealed by a letter from a soldier who was Ms. Vang’s fiancé. Yellow is Xuan’s cousin. Gold is a witness in this very heinous silenced murder conspired by Ho Chi Minh. After that, Ms. Vang was also killed, her body was found in the Bang Giang River. The murder of two girls Xuan and Vang was recorded by Mr. Vu Thu Hien in “Night Between Days”.

The soldier’s letter was published in the book “Justice Requires” by former Party member Nguyen Minh Can.

About truehochiminh

I write through researches from books of all aspects
This entry was posted in Uncategorized. Bookmark the permalink.

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s